MẪU KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
Lượt xem:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HỌC 2012 – 2013
Họ và tên: LÊ THÀNH CÔNG Thuộc tổ: TOÁN.
Nhiệm vụ được giao:
- Dạy bộ môn Toán các lớp:
A- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1- Thuận lợi:
Trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy từng bước được ổn định.
Đa số học sinh ngoan, chú ý đến việc học.
2- Khó khăn:
Đội ngũ giáo viên còn trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều nên việc học hỏi lẫn nhau trong chuyên môn còn hạn chế.
Tổ ghép nhiều môn nên ảnh hưởng đến chất lượng của việc sinh hoạt chuyên môn.
Ý thức tự giác của học sinh còn yếu.
Nhiều phụ huynh chưa chú ý đến việc học tập của con em, còn phó mặc cho nhà trường.
Tài liệu tham khảo còn ít.
B- KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ:
I- Công tác chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống:
1- Học tập, rèn luyện chính trị, đạo đức lối sống:
Thực hiện tốt chủ chương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước.
Chấp hành tốt luật, điều lệ, quy chế, quy định của ngành; có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm cao; luôn giữ gìn phẩm chất danh dự, uy tín của nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, là tấm gương tốt cho học sinh.
Luôn yêu thương, tôn trọng, đối xử công bằng với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập và rèn luyện tốt.
Với đồng nghiệp: Đoàn kết, hợp tác; có ý thức xây dựng tập thể tốt để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục.
Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học.
2- Học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
Nghiên cứu bài học và những việc làm của Bác để vận dụng vào từng trường hợp cụ thể.
Tham gia đầy đủ những lớp học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác.
II- Công tác chuyên môn:
1- Kế hoạch chung:
1.1- Những yêu cầu và biện pháp thực hiện nề nếp chuyên môn:
a- Thực hiện chương trình:
Thực hiện theo đúng phân phối chương trình của Sở Giáo dục và Đào tạo Đăk Nông qui định.
b- Soạn giảng:
Soạn giảng theo đúng phân phối chương trình; theo đúng nội dung của chuẩn kiến thức kỉ năng và hướng dẫn giảm tải của Bộ Giáo dục.
Soạn Bài giảng điện tử 1 tiết/tháng.
c- Kỷ luật lao động:
Thực hiện đúng nội qui định của nhà trường về nề nếp, trang phục lên lớp.
d- Thao giảng, dự giờ: Dự giờ 1 tiết/tuần, thao giảng theo kế hoạch của nhà trường.
1.2- Kế hoạch kiểm tra, trả bài, lên điểm: (ra đề, coi KT, chấm trả bài, rút kinh nghiệm, giải quyết thắc mắc- khiếu nại của học sinh)
Ra đề kiểm tra theo nội dung của chuẩn kiến thức kỉ năng, đúng phân phối chương trình; hình thức tự luận khách quan.
Coi kiểm tra theo kế hoạch của nhà trường.
Chấm bài theo đúng hướng dẫn chấm, trả bài theo đúng qui định không quá 2 tuần sau khi kiểm tra.
Khi trả bài đưa ra hướng dẫn chấm cho học sinh biết; đánh giá những phần học sinh làm tốt, những sai sót học sinh hay mắc phải và giải quyết ngay những thắc mắc của học sinh.
1.3- Kế hoạch làm đồ dùng: Không
1.4- Ngoại khóa:
Không tổ chức.
1.5- Viết SKKN, ĐỀ TÀI NCKH SPUD, GPHI
– Nội dung:
1.6- Hoạt động nâng cao chất lượng bộ môn (Ứng dụng CNTT & SKKN-ĐỀ TÀI NCKH SPUD, GPHI, thể nghiệm chuyên đề …)
– Nội dung:
– Biện pháp:
– Chỉ tiêu bộ môn (Tính điểm bài thi):
LỚP |
CHẤT LƯỢNG KÌ I |
CHẤT LƯỢNG KÌ II |
CHẤT LƯỢNG CẢ NĂM |
|||||||||
Giỏi | Khá | TB | Yếu | Giỏi | Khá | TB | Yếu | Giỏi | Khá | TB | Yếu | |
10C | 1 | 7 | 16 | 11 | 1 | 7 | 16 | 11 | 1 | 7 | 16 | 11 |
10D | 1 | 7 | 16 | 11 | 1 | 7 | 16 | 11 | 1 | 7 | 16 | 11 |
Khối 11 | 5 | 20 | 55 | 32 | 5 | 20 | 55 | 32 | 5 | 20 | 55 | 32 |
– Tỷ lệ học sinh TB trở lên: 70%
– Số học sinh giỏi: 07
1.7- Kế hoạch sử dụng thiết bị, đồ dùng …
Khối, lớp | Tên thiết bị | Thời điểm sử dụng | Ghi chú |
Thước kẻ và compa | Tất cả các tiết dạy | ||
Thước kẻ và compa | Tất cả các tiết dạy |
1.8- Tỉ lệ học sinh tham gia giải Toán trên Enternet của các lớp phụ trách:
Chỉ tiêu phấn đấu ở các lớp mình giảng dạy có khoảng từ 50% Hs vượt qua các vòng loại trực tiếp.
2- Kế hoạch giảng dạy:
2.1. Toán 10
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10
MÔN TOÁN (Chương trình Chuẩn)
- 1. Các loại bài kiểm tra trong một học kỳ:
Kiểm tra miệng: 1 lần/1 học sinh
Kiểm tra 15 phút: Đại số 1 bài, Hình học 1 bài. Thực hành 1 bài.
Kiểm tra 45 phút: Đại số 1 bài, Hình học 1 bài.
Kiểm tra học kỳ: Một bài gồm cả Đại số và Hình học. Thời gian 90 phút.
- 2. Phân chia theo học kỳ và tuần:
Cả năm 105 tiết |
Đại số 62 tiết |
Hình học 43 tiết |
Học kỳ I: 19 tuần 54 tiết
|
32 tiết 13 tuần đầu: Mỗi tuần 2 tiết 6 tuần cuối: Mỗi tuần 1 tiết |
22 tiết 13 tuần đầu: Mỗi tuần 1 tiết 3 tuần tiếp: Mỗi tuần 2 tiết 3 tuần cuối: Mỗi tuần 1 tiết |
Học kỳ II: 18 tuần 51 tiết
|
30 tiết 12 tuần đầu: Mỗi tuần 2 tiết 6 tuần cuối: Mỗi tuần 1 tiết |
21 tiết 12 tuần đầu: Mỗi tuần 1 tiết 3 tuần tiếp: Mỗi tuần 2 tiết 3 tuần cuối: Mỗi tuần 1 tiết |
A. ĐẠI SỐ 10
TUẦN |
TIẾT PPCT |
TÊN BÀI DẠY |
GHI CHÚ |
HỌC KỲ I |
|||
CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP |
|||
1 |
1 |
§1. Mệnh đề | |
1 |
2 |
§1. Mệnh đề (tiếp theo). | |
2 |
3 |
Bài tập §1 | |
2 |
4 |
§2. Tập hợp | |
3 |
5 |
§3 Các phép toán tập hợp | |
3 |
6 |
§4. Các tập hợp số | |
4 |
7 |
Bài tập §3, §4 | |
4 |
8 |
§5. Số gần đúng. Sai số. Bài tập | |
5 |
9 |
Ôn tập chương I | |
5 |
10 |
Ôn tập chương I (tiếp theo). | |
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI |
|||
6 |
11 |
§1. Hàm số | * |
6 |
12 |
§1. Hàm số (tiếp theo) | * |
7 |
13 |
Bài tập §1 | * |
7 |
14 |
§2. Hàm số y = ax + b. Bài tập | * |
8 |
15 |
§3. Hàm số bậc hai | * |
8 |
16 |
§3. Hàm số bậc hai (tiếp theo). | * |
9 |
17 |
Bài tập §3. | * |
9 |
18 |
Ôn tập chương II | * |
10 |
19 |
Ôn tập chương II (tiếp theo). | * |
10 |
20 |
Kiểm tra một tiết | |
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH |
|||
11 |
21 |
§1. Đại cương về phương trình | |
11 |
22 |
§1. Đại cương về phương trình. Bài tập | |
12 |
23 |
§2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai | * |
12 |
24 |
Bài tập §2. | * |
13 |
25 |
§3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn | * |
13 |
26 |
Bài tập §3. | * |
14 |
27 |
Thực hành giải toán trên máy tính cầm tay | |
15 |
28 |
Ôn tập chương III | * |
16 |
29 |
Ôn tập chương III (tiếp theo). | * |
17 |
30 |
Ôn tập | |
18 |
31 |
Kiểm tra học kỳ I | |
19 |
32 |
Trả bài kiểm tra kỳ I | |
HỌC KỲ II |
|||
CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH |
|||
20 |
33 |
§1.Bất đẳng thức | * |
20 |
34 |
§1.Bất đẳng thức (tiếp theo) | * |
21 |
35 |
Bài tập §1 | * |
21 |
36 |
§2. Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn | |
22 |
37 |
§2. Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn
(tiếp theo) |
|
22 |
38 |
Bài tập §2. | |
23 |
39 |
§3. Dấu của nhị thức bậc nhất | * |
23 |
40 |
§3. Dấu của nhị thức bậc nhất | * |
24 |
41 |
Bài tập §3. | * |
24 |
42 |
§4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn | |
25 |
43 |
§4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn (tiếp theo). Bài tập | |
25 |
44 |
§5. Dấu của tam thức bậc hai | * |
26 |
45 |
§5. Dấu của tam thức bậc hai (tiếp theo) | * |
26 |
46 |
Bài tập §5. | * |
27 |
47 |
Bài tập §5 (tiếp theo). | * |
27 |
48 |
Ôn tập chương IV | |
28 |
49 |
Kiểm tra một tiết | |
CHƯƠNG V: THỐNG KÊ |
|||
28 |
50 |
§4.Phương sai và độ lệch chuẩn | * |
29 |
51 |
Bài tập §4. Ôn tập chương V | * |
CHƯƠNG VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC – CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC |
|||
29 |
52 |
§1. Cung và góc lượng giác | |
30 |
53 |
§1. Cung và góc lượng giác (tiếp theo). Bài tập | |
30 |
54 |
§2. Giá trị lượng giác của một cung | |
31 |
55 |
§2. Giá trị lượng giác của một cung (tiếp theo). | |
31 |
56 |
Bài tập §2. | |
32 |
57 |
§3. Công thức lựơng giác | * |
33 |
58 |
§3. Công thức lựơng giác (tiếp theo). | * |
34 |
59 |
Bài tập §3. | * |
35 |
60 |
Ôn tập cuối năm | |
36 |
61 |
Ôn tập cuối năm | |
37 |
62 |
Kiểm tra cuối năm |
B. HÌNH HỌC 10
TUẦN |
TIẾT PPCT |
TÊN BÀI DẠY |
GHI CHÚ |
|
|
HỌC KỲ I |
|
CHƯƠNG I: VECTƠ |
|||
1 |
1 |
§1. Các định nghĩa | |
2 |
2 |
Bài tập §1. | |
3 |
3 |
§2. Tổng và hiệu của hai vec tơ | |
4 |
4 |
§2. Tổng và hiệu của hai vec tơ (tiếp theo). | |
5 |
5 |
Bài tập §2. | |
6 |
6 |
§3. Tích của vectơ với một số | |
7 |
7 |
§3. Tích của vectơ với một số (tiếp theo). | |
8 |
8 |
Bài tập §3. | |
9 |
9 |
§4. Hệ trục toạ độ | |
10 |
10 |
§4. Hệ trục toạ độ (tiếp theo). | |
11 |
11 |
Bài tập §4. | |
12 |
12 |
Ôn tập chương I | |
13 |
13 |
Kiểm tra một tiết | |
CHƯƠNG II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG |
|
||
14 |
14 |
§1. Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 00 đến 1800 | * |
14 |
15 |
Bài tập §1. | * |
15 |
16 |
§2. Tích vô hướng của hai vec tơ | |
15 |
17 |
§2. Tích vô hướng của hai vectơ (tiếp theo). | |
16 |
18 |
Bài tập §2. | |
16 |
19 |
Ôn tập học kỳ I | * |
17 |
20 |
Ôn tập học kỳ I (tiếp theo). | * |
18 |
21 |
Kiểm tra học kỳ I | |
19 |
22 |
Trả bài kiểm tra kỳ I | |
HỌC KỲ II |
|||
20 |
23 |
§3. Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác | |
21 |
24 |
§3.Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
(tiếp theo) |
|
22 |
25 |
§3.Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
(tiếp theo) |
|
23 |
26 |
Bài tập §3. | * |
24 |
27 |
Bài tập §3 (tiếp theo) | * |
25 |
28 |
Ôn tập chương II | |
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG |
|||
26 |
29 |
§1. Phương trình đường thẳng | * |
27 |
30 |
§1. Phương trình đường thẳng (tiếp theo) | * |
28 |
31 |
§1. Phương trình đường thẳng (tiếp theo). | * |
29 |
32 |
§1. Phương trình đường thẳng (tiếp theo). Bài tập | * |
30 |
33 |
Bài tập §1 (tiếp theo). | * |
31 |
34 |
Bài tập §1 (tiếp theo). | * |
32 |
35 |
Kiểm tra một tiết | |
32 |
36 |
§2. Phương trình đường tròn | |
33 |
37 |
Bài tập §2. | |
33 |
38 |
§3. Phương trình đường Elíp | * |
34 |
39 |
Bài tập §3. | |
34 |
40 |
Ôn tập chương III | |
35 |
41 |
Ôn tập cuối năm | |
36 |
42 |
Ôn tập cuối năm | |
37 |
43 |
Kiểm tra cuối năm |
2.2 Toán 11
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11
MÔN TOÁN (Chương trình chuẩn)
1. Các loại bài kiểm tra trong một học kỳ:
Kiểm tra miệng: 1 lần/1 học sinh
Kiểm tra 15 phút: Đại số 1 bài, Hình học 1 bài. Thực hành 1 bài.
Kiểm tra 45 phút: Đại số 2 bài, Hình học 1 bài.
Kiểm tra học kỳ: Một bài gồm cả Đại số và Hình học. Thời gian 90 phút.
2. Phân chia theo học kỳ và tuần:
Cả năm 123 tiết |
Đại số và giải tích 78 tiết |
Hình học 45 tiết |
Học kỳ 1: 19 tuần 72 tiết
|
48 tiết 12 tuần đầu: Mỗi tuần 3 tiết 5 tuần tiếp: Mỗi tuần 2 tiết 2 tuần cuối: Mỗi tuần 1 tiết |
24 tiết 12 tuần đầu: Mỗi tuần 1 tiết 3 tuần tiếp: Mỗi tuần 2 tiết 2 tuần tiếp: Mỗi tuần 1 tiết 2 tuần cuối: Mỗi tuần 2 tiết |
Học kỳ 2: 18 tuần 51 tiết
|
30 tiết 12 tuần đầu: Mỗi tuần 2 tiết 6 tuần cuối: Mỗi tuần 1 tiết |
21 tiết 12 tuần đầu: Mỗi tuần 1 tiết 3 tuần tiếp: Mỗi tuần 2 tiết 3 tuần cuối: Mỗi tuần 1 tiết |
A. ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11
TUẦN |
TIẾT PPCT |
TÊN BÀI DẠY |
GHI CHÚ |
|
|
HỌC KỲ I |
|
CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC |
|
||
1 |
1 |
§1. Hàm số lượng giác | * |
1 |
2 |
§1. Hàm số lượng giác (tiếp theo) | * |
1 |
3 |
§1. Hàm số lượng giác (tiếp theo). | * |
2 |
4 |
Bài tập §1. | * |
2 |
5 |
Bài tập §1 (tiếp theo). | * |
2 |
6 |
§2. Phương trình lượng giác cơ bản | * |
3 |
7 |
§2. Phương trình lượng giác cơ bản (tiếp theo) | * |
3 |
8 |
§2. Phương trình lượng giác cơ bản (tiếp theo). | * |
3 |
9 |
Bài tập §2. | |
4 |
10 |
Bài tập §2 (tiếp theo) | |
4 |
11 |
§3. Một số phương trình lượng giác thường gặp | * |
4 |
12 |
§3. Một số phương trình lượng giác thường gặp
(tiếp theo). |
* |
5 |
13 |
Bài tập §3. | |
5 |
14 |
Bài tập §3 (tiếp theo). | |
5 |
15 |
Luyện tập giải toán trên máy tính cầm tay | |
6 |
16 |
Ôn tập chương I | |
6 |
17 |
Ôn tập chương I (tiếp theo). | |
6 |
18 |
Kiểm tra một tiết | |
CHƯƠNG II: TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT |
|||
7 |
19 |
§1. Quy tắc đếm | |
7 |
20 |
Bài tập §1. | |
7 |
21 |
§2. Hoán vị – chỉnh hợp – Tổ hợp | * |
8 |
22 |
§2. Hoán vị – chỉnh hợp – Tổ hợp (tiếp theo) | * |
8 |
23 |
§2. Hoán vị – chỉnh hợp – Tổ hợp (tiếp theo). | * |
8 |
24 |
Bài tập §2. | |
9 |
25 |
Bài tập §2 (tiếp theo). | |
9 |
26 |
§3. Nhị thức Niu-tơn | |
9 |
27 |
Bài tập §3. | |
10 |
28 |
§4. Phép thử và biến cố | |
10 |
29 |
§4. Phép thử và biến cố (tiếp theo). | |
10 |
30 |
Bài tập §4. | |
11 |
31 |
§5. Xác suất của biến cố | * |
11 |
32 |
§5. Xác suất của biến cố (tiếp theo). | * |
11 |
33 |
Bài tập §5 | |
12 |
34 |
Ôn tập chương II | |
12 |
35 |
Kiểm tra một tiết | |
CHƯƠNG III: DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN |
|||
12 |
36 |
§1. Phương pháp quy nạp toán học | |
13 |
37 |
Bài tập §1. | |
13 |
38 |
§2. Dãy số | * |
14 |
39 |
§2. Dãy số (tiếp theo). | * |
14 |
40 |
Bài tập §2. | |
15 |
41 |
§3. Cấp số cộng | |
15 |
42 |
Bài tập §3. | |
16 |
43 |
§4. Cấp số nhân | |
16 |
44 |
Bài tập §4. | |
17 |
45 |
Ôn tập chương III | |
17 |
46 |
Ôn tập học kỳ I | |
18 |
47 |
Kiểm tra học kỳ I | |
19 |
48 |
Trả bài kiểm tra học kỳ I | |
HỌC KỲ II |
|||
CHƯƠNG IV: GIỚI HẠN |
|||
20 |
49 |
§1. Giới hạn của dãy số | |
20 |
50 |
§1. Giới hạn của dãy số (tiếp theo) | |
21 |
51 |
§1. Giới hạn của dãy số (tiếp theo). Bài tập | |
21 |
52 |
Bài tập §1 (tiếp theo). | |
22 |
53 |
§2. Giới hạn của hàm số | |
22 |
54 |
§2. Giới hạn của hàm số (tiếp theo) | |
23 |
55 |
§2. Giới hạn của hàm số (tiếp theo). | |
23 |
56 |
Bài tập §2. | |
24 |
57 |
Bài tập §2 (tiếp theo). | |
24 |
58 |
§3. Hàm số liên tục | |
25 |
59 |
Bài tập §3. | |
25 |
60 |
Ôn tập chương IV | |
26 |
61 |
Ôn tập chương IV (tiếp theo). | |
26 |
62 |
Kiểm tra một tiết | |
CHƯƠNG V: ĐẠO HÀM |
|||
27 |
63 |
§1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm. | |
27 |
64 |
§1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm (tiếp theo). | |
28 |
65 |
Bài tập §1. | |
28 |
66 |
§2. Quy tắc tính đạo hàm. | * |
29 |
67 |
§2. Quy tắc tính đạo hàm (tiếp theo). | * |
29 |
68 |
Bài tập §2. | |
30 |
69 |
§3. Đạo hàm của các hàm số lượng giác. | |
30 |
70 |
§3. Đạo hàm của các hàm số lượng giác (tiếp theo). | |
31 |
71 |
Bài tập §3. | |
31 |
72 |
Kiểm tra một tiết | |
32 |
73 |
§4. Vi phân. Bài tập | * |
33 |
74 |
§5. Đạo hàm cấp hai. Bài tập | * |
34 |
75 |
Ôn tập chương V | |
35 |
76 |
Ôn tập cuối năm | |
36 |
77 |
Kiểm tra cuối năm | |
37 |
78 |
Trả bài kiểm tra cuối năm |
B. HÌNH HỌC 11
TUẦN |
TIẾT PPCT |
TÊN BÀI DẠY |
GHI CHÚ |
HỌC KỲ I |
|
||
CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG |
|||
1 |
1 |
§1. Phép biến hình – §2. Phép tịnh tiến. | |
2 |
2 |
§2. Phép tịnh tiến (tiếp theo). Bài tập. | |
3 |
3 |
§5. Phép quay. Bài tập. | |
4 |
4 |
§6. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau.
Bài tập. |
|
5 |
5 |
§7. Phép vị tự. Bài tập | * |
6 |
6 |
§8. Phép đồng dạng | |
7 |
7 |
Ôn tập chương I | |
8 |
8 |
Kiểm tra một tiết | |
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG |
|
||
9 |
9 |
§1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng. | |
10 |
10 |
§1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (tiếp theo). | |
11 |
11 |
Bài tập §1. | * |
12 |
12 |
Bài tập §1 (tiếp theo). | * |
13 |
13 |
§2. Hai đường thẳng chéo nhau
và hai đường thẳng song song |
* |
13 |
14 |
§2. Hai đường thẳng chéo nhau
và hai đường thẳng song song (tiếp theo). |
* |
14 |
15 |
Bài tập §2. | |
14 |
16 |
§3. Đường thẳng và mặt phẳng song song | |
15 |
17 |
§3. Đường thẳng và mặt phẳng song song (tiếp theo).
Bài tập. |
|
15 |
18 |
Bài tập §3 (tiếp theo). | |
16 |
19 |
§4. Hai mặt phẳng song song | |
17 |
20 |
§4. Hai mặt phẳng song song (tiếp theo). | |
18 |
21 |
Bài tập §4. | |
18 |
22 |
Ôn tập cuối học kỳ I | |
19 |
23 |
Kiểm tra cuối học kỳ I | |
19 |
24 |
Trả bài kiểm tra học kỳ I | |
HỌC KỲ II |
|||
20 |
25 |
§5. Phép chiếu song song.
Hình biểu diễn của một hình trong không gian. |
|
21 |
26 |
Ôn tập cuối chương II | |
CHƯƠNG III: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN |
|||
22 |
27 |
§1. Vectơ trong không gian. | |
23 |
28 |
§1. Vectơ trong không gian (tiếp theo). | |
24 |
29 |
Bài tập §1. | |
25 |
30 |
§2. Hai đường thẳng vuông góc. | * |
26 |
31 |
§2. Hai đường thẳng vuông góc (tiếp theo). Bài tập. | * |
27 |
32 |
Bài tập §2 (tiếp theo). | * |
28 |
33 |
§3. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng | * |
29 |
34 |
§3. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (tiếp theo). | * |
30 |
35 |
Bài tập §3. | * |
31 |
36 |
Kiểm tra một tiết | |
32 |
37 |
§4. Hai mặt phẳng vuông góc. | |
32 |
38 |
§4. Hai mặt phẳng vuông góc (tiếp theo). | |
33 |
39 |
Bài tập §4. | |
33 |
40 |
§5. Khoảng cách | |
34 |
41 |
Bài tập §5. | |
34 |
42 |
Ôn tập chương III | |
35 |
43 |
Ôn tập cuối năm | |
36 |
44 |
Ôn tập cuối năm | |
37 |
45 |
Kiểm tra cuối năm |
2.3 Toán 12
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12
MÔN TOÁN (Chương trình chuẩn)
1. Các loại bài kiểm tra trong một học kỳ:
Kiểm tra miệng: 1 lần/1 học sinh
Kiểm tra 15 phút: Đại số 1 bài, Hình học 1 bài. Thực hành 1 bài.
Kiểm tra 45 phút: Đại số 2 bài, Hình học 1 bài.
Kiểm tra học kỳ: Một bài gồm cả Đại số và Hình học. Thời gian 90 phút.
2. Phân chia theo học kỳ và tuần:
Cả năm 123 tiết |
Đại số và giải tích 78 tiết |
Hình học 45 tiết |
Học kỳ 1: 19 tuần 72 tiết
|
48 tiết 12 tuần đầu: Mỗi tuần 3 tiết 5 tuần tiếp: Mỗi tuần 2 tiết 2 tuần cuối: Mỗi tuần 1 tiết |
24 tiết 12 tuần đầu: Mỗi tuần 1 tiết 3 tuần tiếp: Mỗi tuần 2 tiết 2 tuần tiếp: Mỗi tuần 1 tiết 2 tuần cuối: Mỗi tuần 2 tiết |
Học kỳ 2: 18 tuần 51 tiết
|
30 tiết 12 tuần đầu: Mỗi tuần 2 tiết 6 tuần cuối: Mỗi tuần 1 tiết |
21 tiết 12 tuần đầu: Mỗi tuần 1 tiết 3 tuần tiếp: Mỗi tuần 2 tiết 3 tuần cuối: Mỗi tuần 1 tiết |
A. GIẢI TÍCH 12
TUẦN |
TIẾT PPCT |
TÊN BÀI DẠY |
GHI CHÚ |
|
|
HỌC KỲ I |
|
CHƯƠNG I: : ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ |
|||
1 |
1 |
§1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số | |
1 |
2 |
§1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (tiếp theo). | |
1 |
3 |
Bài tập §1. | |
2 |
4 |
§2. Cực trị của hàm số | |
2 |
5 |
§2. Cực trị của hàm số (tiếp theo). | |
2 |
6 |
Bài tập §2. | |
3 |
7 |
§3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số | |
3 |
8 |
Bài tập §3. | |
3 |
9 |
§4. Đường tiệm cận | |
4 |
10 |
Bài tập §4. | |
4 |
11 |
§5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số | * |
4 |
12 |
§5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
(tiếp theo). |
* |
5 |
13 |
Bài tập §5. | * |
5 |
14 |
§5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
(tiếp theo). |
* |
5 |
15 |
§5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
(tiếp theo). |
* |
6 |
16 |
Bài tập §5 (tiếp theo). | * |
6 |
17 |
Bài tập §5 (tiếp theo). | * |
6 |
18 |
Ôn tập chương I | |
7 |
19 |
Ôn tập chương I (tiếp theo). | |
7 |
20 |
Kiểm tra một tiết | |
CHƯƠNG II: HÀM SỐ LUỸ THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARÍT |
|||
7 |
21 |
§1. Luỹ thừa | |
8 |
22 |
§1. Luỹ thừa (tiếp theo). | |
8 |
23 |
Bài tập §1. | |
8 |
24 |
§2. Hàm số luỹ thừa | * |
9 |
25 |
Bài tập §2. | |
9 |
26 |
§3. Lôgarit | |
9 |
27 |
§3. Lôgarit (tiếp theo). | |
10 |
28 |
Bài tập §3 | |
10 |
29 |
Bài tập §3 (tiếp theo). | |
10 |
30 |
Thực hành giải toán trên máy tính cầm tay | |
11 |
31 |
§4. Hàm số mũ. Hàm số Lôgarit | |
11 |
32 |
§4. Hàm số mũ. Hàm số Lôgarit (tiếp theo). | |
11 |
33 |
Bài tập §4. | |
12 |
34 |
§5. Phương trình mũ và phương trình Lôgarit | |
12 |
35 |
§5. Phương trình mũ và phương trình Lôgarit (tiếp theo). | |
12 |
36 |
Bài tập §5. | |
13 |
37 |
Bài tập §5 (tiếp theo). | |
13 |
38 |
Ôn tập giữa chương II | |
14 |
39 |
Kiểm tra một tiết | |
14 |
40 |
§6. Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit | |
15 |
41 |
§6. Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
(tiếp theo). |
|
15 |
42 |
Bài tập §6. | |
16 |
43 |
Bài tập §6 (tiếp theo). | |
16 |
44 |
Ôn tập chương II | |
17 |
45 |
Ôn tập học kỳ I | |
17 |
46 |
Ôn tập học kỳ I (tiếp theo). | |
18 |
47 |
Kiểm tra học kỳ I | |
19 |
48 |
Trả bài kiểm tra học kỳ I | |
HỌC KỲ II |
|||
CHƯƠNG III: NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG |
|||
20 |
49 |
§1. Nguyên hàm | |
20 |
50 |
§1. Nguyên hàm (tiếp theo). | |
21 |
51 |
§1. Nguyên hàm (tiếp theo). | |
21 |
52 |
Bài tập §1 | |
22 |
53 |
Bài tập §1 (tiếp theo). | |
22 |
54 |
§2. Tích phân | |
23 |
55 |
§2. Tích phân (tiếp theo) | |
23 |
56 |
§2. Tích phân (tiếp theo). | |
24 |
57 |
Bài tập §2. | |
24 |
58 |
Bài tập §2 (tiếp theo) | |
25 |
59 |
Bài tập §2 (tiếp theo). | |
25 |
60 |
Kiểm tra một tiết | |
26 |
61 |
§3.Ứng dụng của tích phân trong hình học | |
26 |
62 |
§3.Ứng dụng của tích phân trong hình học (tiếp theo). | |
27 |
63 |
Bài tập §3. | |
27 |
64 |
Thực hành giải toán trên máy tính cầm tay | |
28 |
65 |
Ôn tập chương III | |
28 |
66 |
Ôn tập chương III (tiếp theo). | |
CHƯƠNG IV: SỐ PHỨC |
|||
29 |
67 |
§1. Số phức | |
29 |
68 |
Bài tập §1. | |
30 |
69 |
§2. Cộng, trừ và nhân số phức | |
30 |
70 |
Bài tập §2. | |
31 |
71 |
§3. Phép chia số phức | |
31 |
72 |
Bài tập §3. | |
32 |
73 |
§4.Phương trình bậc hai với hệ số thực | |
33 |
74 |
Ôn tập chương IV | |
34 |
75 |
Kiểm tra một tiết | |
35 |
76 |
Ôn tập cuối năm | |
36 |
77 |
Ôn tập cuối năm | |
37 |
78 |
Kiểm tra cuối năm |
B. HÌNH HỌC 12
TUẦN |
TIẾT PPCT |
TÊN BÀI DẠY |
GHI CHÚ |
|
|
HỌC KỲ I |
|
CHƯƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN |
|
||
1 |
1 |
§1. Khái niệm về khối đa diện | * |
2 |
2 |
§1. Khái niệm về khối đa diện (tiếp theo). Bài tập | |
3 |
3 |
§2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều | |
4 |
4 |
Bài tập §2. | |
5 |
5 |
§3. Khái niệm về thể tích của khối đa diện | |
6 |
6 |
§3. Khái niệm về thể tích của khối đa diện (tiếp theo). | |
7 |
7 |
Bài tập §3. | * |
8 |
8 |
Bài tập §3 (tiếp theo). | * |
9 |
9 |
Ôn tập chương I | |
10 |
10 |
Ôn tập chương I (tiếp theo). | |
11 |
11 |
Kiểm tra một tiết | |
CHƯƠNG II: MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU |
|||
12 |
12 |
§1. Khái niệm về mặt tròn xoay | |
13 |
13 |
§1. Khái niệm về mặt tròn xoay (tiếp theo) | |
13 |
14 |
Bài tập §1. | |
14 |
15 |
Bài tập §1 (tiếp theo). | |
14 |
16 |
§2. Mặt cầu | |
15 |
17 |
§2. Mặt cầu (tiếp theo). | |
15 |
18 |
Bài tập §2. | |
16 |
19 |
Bài tập §2 (tiếp theo). | |
17 |
20 |
Ôn tập chương II | |
18 |
21 |
Ôn tập chương II (tiếp theo). | |
18 |
22 |
Ôn tập học kỳ I | |
19 |
23 |
Kiểm tra học kỳ I | |
19 |
24 |
Trả bài kiểm tra học kỳ I | |
HỌC KỲ II |
|||
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN |
|
||
20 |
25 |
§1. Hệ toạ độ trong không gian | |
21 |
26 |
§1. Hệ toạ độ trong không gian (tiếp theo). | |
22 |
27 |
Bài tập §1. | |
23 |
28 |
Bài tập §1 (tiếp theo). | |
24 |
29 |
§2. Phương trình mặt phẳng | |
25 |
30 |
§2. Phương trình mặt phẳng (tiếp theo). | |
26 |
31 |
Bài tập §2. | |
27 |
32 |
§2. Phương trình mặt phẳng (tiếp theo). | |
28 |
33 |
Bài tập §2 (tiếp theo). | |
29 |
34 |
Kiểm tra một tiết | |
30 |
35 |
§3. Phương trình đường thẳng trong không gian | |
31 |
36 |
Bài tập §3. | |
32 |
37 |
§3. Phương trình đường thẳng trong không gian (tiếp theo). | |
32 |
38 |
Bài tập §3. (tiếp theo). | |
33 |
39 |
Bài tập §3. (tiếp theo). | |
33 |
40 |
Ôn tập chương III | |
34 |
41 |
Ôn tập cuối năm | |
34 |
42 |
Ôn tập cuối năm (tiếp theo). | |
35 |
43 |
Ôn tập cuối năm (tiếp theo). | |
36 |
44 |
Ôn tập cuối năm (tiếp theo). | |
37 |
45 |
Kiểm tra cuối năm |
3. Nội dung chính
3.1 Toán 10
A. ĐẠI SỐ
STT CHƯƠNG |
TÊN CHƯƠNG |
NỘI DUNG CHÍNH |
I |
Mệnh đề – Tập hợp |
– Củng cố , mở rộng hiểu biết của học sinh về lý thuyết tập hợp đã được học ở các lớp dưới.
– Cung cấp các kiến thức ban đầu về loogic và các khái niệm số gần đúng, sai số tạo cơ sở để học sinh học tốt các chương sau. – Hình thành cho học sinh khả năng suy luận có lí, khả năng tiếp nhận, biểu đạt các vấn đề một cách chính xác. |
II |
Hàm số bậc nhất và bậc hai |
– Ôn tập và chính xác hóa lại các khái niệm: Hàm số, TXĐ của hàm số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ.
– Bổ sung kiến thức về bảng biến thiên, và cách khảo sát vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc hai. |
III |
Phương trình – Hệ phương trình |
– Hệ thống lại các kiến thức về phương trình, hệ phương trình đã học ở chương trình toán THCS.
– Bổ xung cho học sinh các vấn đề sau: * Cách giải một số phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai. * Cách giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn thông qua các ví dụ. * Cách giải phương trình bậc hai, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng MTBT. |
IV |
Bất đẳng thức – Bất phương trình |
– Ôn tập, củng cố khái niệm BĐT trên cơ sở vận dụng các kiến thức mệnh đề đã học.
– Hệ thống các ticnhs chất BĐT đã học ở THCS, rèn luyện kỹ năng chứng minh BĐT. – Khái niệm cơ bản về bất phương trình và một số phép biến đổi bất phương trình. – Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất, dấu của tam thức bậc hai. – Vận dụng BĐT, bất phương trình để giải các bài toán thực tế. |
V |
Thống kê |
– Hệ thống những kiến thức, kỹ năng ban đầu về các phương pháp trình bày các số liệu thống kê, phương pháp thu gọn các số liệu thống kê nhờ các số đặc trưng.
– Vận dụng để giải các bài toán thực tế. |
VI |
Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác |
– Khái niệm cung và góc lượng giác.
– Mối quan hệ giữa đơn vị đo độ và rađian của một cung (góc) lượng giác, hệ thức giữa số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối. – Thông qua đường tròn lượng giác để định nghĩa các giá tri lượng giác. – Các loại công thức lượng giác: công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc và công thức biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng. |
B. Hình học
STT CHƯƠNG |
TÊN CHƯƠNG |
NỘI DUNG CHÍNH |
I |
Vectơ |
– Định nghĩa vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, hai vectơ bằng nhau, vectơ – không.
– Định nghĩa và tính chất của các phép toán vectơ. – Biểu thức tọa độ của điểm, vectơ, và các phép toán vectơ. – Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác. Điều kiện để ba điểm thẳng hàng |
II |
Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng |
– Định nghĩa giá trị lượng giác của góc , với . Giới thiệu bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
– Định nghĩa, tính chất và các ứng dụng của tích vô hướng của hai vectơ. – Các hệ thức lượng trong tam giác, công thức độ dài đường trung tuyến, định lí sin, định lí côsin. – Công thức tính diện tích tam giác, giải tam giác và ứng dụng của nó vào các phép đo đạc. |
III |
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng |
– Phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng.
– Vị trí tương đối của hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng. – Phương trình đường tròn và cách lập phương trình đường tròn thỏa mãn các điều kiện cho trước. Phương trình tiếp điểm của đường tròn tại tiếp điểm. – Định nghĩa và phương trình chính tắc của Elip, lập phương trình của Elip thỏa mãn các điều kiện cho trước. |
3.2 Toán 11
A. ĐẠI SỐ & GIẢI TÍCH
STT CHƯƠNG |
TÊN CHƯƠNG |
NỘI DUNG CHÍNH |
I |
Hàm số lượng giác và phương trình lượng giấc |
– Hàm số lượng giác.
– Phương trình lượng giác cơ bản và thường gặp. |
II |
Tổ hợp và xác suất |
– Quy tắc cộng, quy tắc nhân.
– Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. – Phép thử và biến cố. – Xác suất của biến cố.
|
III |
Dãy số – Cấp số cộng – Cấp số nhân |
– Phương pháp quy nạp toán học.
– Dãy số. – Cấp số cộng, cấp số nhân. |
IV |
Giới hạn |
– Giới hạn hữu hạn.
– Giới hạn vô cực – Các quy tắc tìm giới hạn. – Hàm số liên tục. |
V |
Đạo hàm |
– Đạo hàm trên một điểm, trên một khoản.
– Các quy tắc tính đạo hàm. – Ứng dụng của đạo hàm. |
B. Hình học
STT CHƯƠNG |
TÊN CHƯƠNG |
NỘI DUNG CHÍNH |
I |
Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng |
– Phép tịnh tiến.
– Phép đối xứng tâm. – Phép đối xứng trục. – Phép quay. – Phép vị tự. – Phép đồng dạng. |
II |
Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song. |
– Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
– Hai dường thẳng chéo nhau, hai đường thẳng vuông góc. – Đường thẳng và mặt phẳng song song, hai mặt phẳng song song. – Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của hình trong không gian.
|
III |
Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian. |
– Véctơ trong không gian.
– Hai đường thẳng vuông góc. – Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. – Hai mặt phẳng vuông góc. – Khoảng cách. |
3.3 Toán 12
A. GIẢI TÍCH
STT CHƯƠNG |
TÊN CHƯƠNG |
NỘI DUNG CHÍNH |
I |
ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số |
– Các định lý sử dụng đạo hàm để nghiên cứu những vấn đề quan trọng của khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số như: đồng biến, nghịch biến, cực đại, cực tiểu…….
– khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của ba dạng hàm số: hàm bậc 3, hàm bậc 4 (trùng phương), hàm phân thức (bậc nhất chia bậc nhất). – Các bài toán liên quan đến khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: viết phương trình tiếp tuyến, biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị….. |
II |
Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit |
– Khái niệm hàm số mũ, hàm số lũy thừa, hàm số logarit, các quy tắc tính logarit.
– Tính chất và hình dạng đồ thị của hàm số mũ, hàm số lũy thừa, hàm số logarit. – Phương trình và bất phương trình mũ – logarit. |
III |
Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng |
– Khái niệm nguyên hàm (nguyên hàm là bài toán ngược của phép tính đạo hàm hay phép tính vi phân). Khái niệm tích phân không xác định.
– Khái niệm và các tính chất của tích phân xác định. – Ứng dụng của tích phân trong hình học: Tính diện tích hình phẳng và thể tích vật tròn xoay. |
IV |
Số phức |
– Mở rộng tập hợp các số thực thành số phức. Biểu diễn hình học của số phức.
– Các phép toán trên tập số phức. – Khái niệm căn bậc hai của số thực âm. Giải phương trình bậc hai với hệ số thực có biệt thức âm. |
B. Hình học
STT CHƯƠNG |
TÊN CHƯƠNG |
NỘI DUNG CHÍNH |
I |
Khối đa diện |
– Khái niệm hình đa diện, khối đa diện, khối đa diện đều, đa diện lồi.
– Công thức tính thể tích của các khối đa diện quen thuộc: khối chóp, khối hộp, khối lăng trụ. |
II |
Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu |
– Khái niệm về mặt tròn xoay, sự tạo thành mặt tròn xoay (đường sinh, trục, đỉnh…….).
– Tính chất của các mặt tròn xoay, giao của mặt phẳng với mặt tròn xoay. – Công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của các mặt tròn xoay, khối tròn xoay. |
III |
Phương pháp tọa độ trong không gian |
– Khái niệm hệ tọa độ trong không gian, tọa độ của một điểm, một vectơ trong không gian, phương trình của mặt cầu.
– Phương trình tổng quát của mặt phẳng; điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc; khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. – Phương trình tham số của đường thẳng; điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau; khoảng cách. |
III- Công tác khác: .
C- ĐĂNG KÍ THI ĐUA: CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP CƠ SỞ.
Krông Nô, ngày 25 tháng 8 năm 2012
XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO DUYỆT CỦA TỔ NGƯỜI VIẾT
LÊ THÀNH CÔNG